Bí quyết xử lý chum sành mới trước khi ngâm rượu.

Bí quyết xử lý chum sành mới trước khi ngâm rượu.

Với cách làm này, chỉ sau 1-2 tháng, bạn sẽ rất bất ngờ với mùi vị của loại rượu ngâm chum đất, nút lá chuối này. Để uống tốt nhất, bạn nên kiên trì đợi đủ 6 tháng.

Hiểu đúng về ấm trà tử sa

Hiểu đúng về ấm trà tử sa

Tại vùng đất Nghi Hưng - Nghi Hưng thuộc tỉnh Giang Tô (Jiangsu) của Trung Quốc có loại đất sét nổi tiếng được gọi là đất Tử Sa Tử sa (Zhisa), loại đất chuyên để làm ra ấm pha trà tuyệt hảo mà giới sành trà rất ưa chuộng. Đất làm ấm tử sa ở vùng Nghi Hưng (Stone Clay) là loại đất có cấu trúc và thành phần cấu tạo gồm các oxit sắt, silic, mica, kaolinite cùng nhiều khoáng chất khác trong đó oxit sắt là thành phần chủ yếu. Có nhiều loại đất hỗn hợp khác nhau nhưng loại đất làm ấm thì được chia ra làm 2 loại nhóm chính:

Bí quyết chọn chum ngâm rượu đúng chuẩn Bát Tràng

Bí quyết chọn chum ngâm rượu đúng chuẩn Bát Tràng

Đã từ lâu, những người biết thưởng thức rượu  ở trình độ cao đã rỉ tai nhau về hiệu quả tuyệt vời của rượu ngâm trong chum sành Bát Tràng. Sau khi ngâm trong chum sành Bát Tràng, chúng ta có được thứ rượu ngon hảo hạng, mùi vị thơm ngon và đặc biệt khi ngâm trong chum sành không men, lượng andehit (chất dộc gây đau đầu có trong rượu) sẽ nhanh chóng được giải phóng.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện rất nhiều hàng nhái Bát Tràng, hàng giả kém chất lượng bày bán khắp nơi. Hãy cùng gomsuhanoi.com tìm hiểu những bí quyết để chọn một chiếc chum ngâm rượu chuẩn Bát Tràng nhé.

Cách nhận biết bát đĩa nhiễm chì

Cách nhận biết bát đĩa nhiễm chì

Theo thống kê của cục Quản lý Chất lượng Sản phẩm (Bộ Khoa học và Công nghệ) trên thị trường hiện có tới 80% sản phẩm bát đĩa, cốc, bình nước uống...bằng gốm sứ, thủy tinh, pha lê có nguồn gốc xuất sứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các sản phẩm này lại được gắn nhãn mác của các nước Tây Âu như: Đức, Pháp, Ý...với giá bán cao ngất ngưởng. Đặc biệt, là các sản phẩm này thường có hàm lượng chì vượt mức quy định, có khả năng gây nguy cơ nhiễm độc cao cho người tiêu dùng.Theo thống kê của cục Quản lý Chất lượng Sản phẩm (Bộ Khoa học và Công nghệ) trên thị trường hiện có tới 80% sản phẩm bát đĩa, cốc, bình nước uống...bằng gốm sứ, thủy tinh, pha lê có nguồn gốc xuất sứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các sản phẩm này lại được gắn nhãn mác của các nước Tây Âu như: Đức, Pháp, Ý...với giá bán cao ngất ngưởng. Đặc biệt, là các sản phẩm này thường có hàm lượng chì vượt mức quy định, có khả năng gây nguy cơ nhiễm độc cao cho người tiêu dùng.

Cách đặt bình tài lộc để hút tiền bạc về nhà

Cách đặt bình tài lộc để hút tiền bạc về nhà

Bình tài lộc là một trong những bát bửu của Phật giáo và là vật được tìm thấy dưới dấu chân của Đức Phật, vì thế, đã từ lâu, chúng ta trưng bày bình tài lộc trong nhà với mong muốn mang lại tài vận, may mắn, sự giàu sang phú quý cho gia chủ. Ngoài ra, theo phong thủy, bình tài lộc có khả năng giữ được của cải, tài sản trong nhà nhưng để tạo bình tài lộc phong thủy không phải ai cũng biết.

Treo tranh tứ quý thế nào cho đúng cách

Treo tranh tứ quý thế nào cho đúng cách

Bộ tranh tứ quý vốn rất nổi tiếng, được các nghệ nhân, họa sĩ truyền tải lên nhiều chất liệu khác nhau như giấy, gỗ, đá, gốm sứ... Mặc dù bộ tranh rất đỗi nổi tiếng nhưng không phải ai cũng biết cách treo và hiểu hết ý nghĩa của việc treo tranh. hãy cùng gomsuhanoi.com tiềm hiểu thêm về cách treo và ý nghĩa của bộ tranh này.

Cách đặt hũ gạo để tiền vào như nước

Cách đặt hũ gạo để tiền vào như nước

Hũ gạo vừa là đồ dùng không thể thiếu trong mỗi gia đình, vừa là vật mang nhiều ý nghĩa phong thủy tích cực nếu đặt đúng chỗ trong nhà.

Từ xưa đến nay, lương thực chính của người phương Đông là gạo, đặc biệt là người Việt Nam. Bởi vậy, hũ đựng gạo luôn là một vật dụng quen thuộc của mỗi gia đình, dù hũ to hay nhỏ, bằng gốm, sành, sứ hay nhựa, inox,... Nhưng ngoài công dụng cất giữ gạo, hũ gạo còn có những tác dụng phong thủy vô cùng to lớn. Theo phong thủy, để "tiền vào như nước", tài vận hanh thông, thuận lợi, khi đặt hũ gạo, gia chủ nên chú ý những nguyên tắc sau đây:

Làng gốm cổ Bát Tràng - nét độc đáo văn hóa Việt Nam

Làng gốm cổ Bát Tràng - nét độc đáo văn hóa Việt Nam

Trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam, đã hình thành rất nhiều làng nghề truyền thống độc đáo, đặc sắc. Trong đó có gốm - vật dụng quen thuộc cùa người dân gắn bó với nền văn minh lúa nước. Nghề gốm đã xuất hiện khắp đất nước như: Gốm Hải Dương, gốm Biên Hòa, gốm Bình Dương… Trong đó, nổi tiếng nhất phải kể đến làng gốm Bát Tràng.

Các dòng men gốm sứ Bát Tràng

Các dòng men gốm sứ Bát Tràng

Gốm Bát Tràng có 5 dòng men đặc trưng được thể hiện qua mỗi thời kì khác nhau để tạo nên những sản phẩm đặc trưng khác nhau: men lam xuất hiện khởi đầu ở Bát Tràng với những đồ gốm có sắc xanh chì đến đen sẫm; men nâu thể hiện theo phong cách truyền thống và được vẽ theo kĩ thuật men lam; men trắng ngà sử dụng trên nhiều loại hình đồ gốm từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19, men này mỏng, màu vàng ngà, bóng thích hợp với các trang trí nổi tỉ mỉ; men ngọc được dùng kết hợp với men trắng ngà và nâu tạo ra một đòng Tam thái rất riêng của Bát Tràng ở thế kỉ 16–17 và men rạn là dòng men chỉ xuất hiện tại Bát Tràng từ cuối thế kỉ 16 và phát triển liên tục qua các thế kỉ 17–19.

Cặp vợ chồng ở làng gốm Bát Tràng dự tính thu về 240 triệu nhờ bán cúp vàng FiFA

Cặp vợ chồng ở làng gốm Bát Tràng dự tính thu về 240 triệu nhờ bán cúp vàng FiFA

Mặc dù xa vời nhưng những người trong xưởng sản xuất "cúp vàng" này đều mong một lần tuyển Việt Nam có được vinh dự rước chiếc cúp thật về nước.