Tin từ Bát Tràng
Vì sao cần dâng nước, thay nước khi thắp hương?
Khi thắp hương cúng tổ tiên và các vị thần linh, bên cạnh nhang, hoa, trái cây, một trong những lễ vật luôn được dâng lên là nước. Nước không phải là lễ vật chính nhưng đóng vai trò không thể thiếu trong nghi thức thờ cúng. Việc dâng nước và thay nước khi thắp hương ẩn chứa những ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa tâm linh của người Việt.
Khánh đản đức Phật A Di Đà: Lịch sử và ý nghĩa
Đức Phật A Di Đà là biểu tượng của ánh sáng vô lượng, từ bi vô hạn và là đấng cứu độ chúng sinh trong mười phương. Danh hiệu Ngài chứa đựng năng lực siêu việt, dẫn dắt chúng sinh vượt qua khổ đau và đạt đến bến bờ an vui của giải thoát.
Dâng nước cúng trên bàn thờ thế nào cho đúng?
Nước là lễ vật không thể thiếu khi thực hiện nghi thức thờ cúng, vậy dâng nước cúng trên bàn thờ thế nào cho đúng với phong tục truyền thống của Việt Nam?
Bàn thờ nên để 3 chén hay 5 chén nước?
Khi thực hiện nghi thức thờ cúng tổ tiên, nhiều người rất băn khoăn không biết trên bàn thờ nên để 3 chén hay 5 chén nước.
Thay bàn thờ mới phải thắp hương bao nhiêu ngày?
Thắp hương liên tục là một phần nghi thức thay bàn thờ; một câu hỏi được nhiều người đặt ra là khi thay bàn thờ mới phải thắp hương bao nhiêu ngày mới chuẩn?
Thay bàn thờ mới, bàn thờ cũ xử lý thế nào?
Khi thay bàn thờ mới, một trong những việc khiến nhiều người băn khoăn, trăn trở nhất là phải làm gì với bàn thờ cũ để không phạm vào những điều kiêng kỵ.
Thay bàn thờ mới trong gia đình cần làm những gì?
Đối với gia đình người Việt Nam, thay ban thờ mới là một việc hệ trọng, đòi hỏi một số nghi thức quan trọng, và cần tránh những điều kiêng kỵ, vậy thay bàn thờ mới cần làm những thủ tục gì?
VÌ SAO ĐỨC PHẬT, BỒ TÁT NGỒI TRÊN HOA SEN?
Hình ảnh hoa sen quá đỗi quen thuộc với người Việt Nam, nhất là khi nó gắn liền với biểu tượng Phật giáo. Người ta thường thấy tượng Phật, chư vị Bồ Tát tọa ngồi trên tòa sen. Vậy vì sao lại là hoa sen mà không phải loài hoa khác, ý nghĩa của hoa sen trong Phật giáo là gì? Cùng tìm hiểu ý nghĩa của loài hoa kỳ diệu này trong đạo Phật.
THẦN TÀI TRONG TÍN NGƯỠNG VĂN HOÁ DÂN GIAN CÁC NƯỚC
Thần Tài là vị thần xuất hiện giúp mang tới may mắn, tài lộc và sự giàu sang cho các gia chủ. Đến nay vẫn được người dân thành kính và thờ cúng.
Om mani padme hum là gì? Ý nghĩa câu thần chú trong đạo Phật
Om mani padme hum được xem là một trong những câu thần chú quan trọng và lâu đời nhất bằng tiếng Phạn trong Phật giáo. Câu thần chú còn được biết đến với tên gọi “Lục tự đại minh chân ngôn,” có nghĩa là “Chân ngôn sáng tỏ bao gồm sáu âm”. Theo phiên âm Hán-Việt, câu này có thể đọc là Úm ma ni bát ni hồng hoặc Án ma ni bát mê hồng.
Góc gốm Bát Tràng
Hỗ trợ trực tuyến
-
Mr Tuyên
Thống kê truy cập
- Đang truy cập 16
- Trong ngày 1063
- Hôm qua 881
- Truy cập nhiều nhất 4159
- Tổng truy cập 1466051