Thói quen muối dưa cà gây ung thư nhiều người mắc

Thói quen muối dưa cà gây ung thư nhiều người mắc

Trong quá trình sản xuất đồ nhựa, người ta hay dùng chất melamine và nhiều phụ gia khác như chất tạo màu, làm dẻo. Chúng có thể an toàn nếu chỉ chứa nước hoặc theo đựng đồ theo đúng chức năng.

Khi dùng những đồ nhựa này để đựng thực phẩm, nhất là đồ nóng, nhiều mỡ, axit như dưa cà muối, các chất phụ gia sẽ phôi nhiễm vào thực phẩm, khiến người dùng nhiễm độc.

Bí quyết xử lý chum sành mới trước khi ngâm rượu.

Bí quyết xử lý chum sành mới trước khi ngâm rượu.

Với cách làm này, chỉ sau 1-2 tháng, bạn sẽ rất bất ngờ với mùi vị của loại rượu ngâm chum đất, nút lá chuối này. Để uống tốt nhất, bạn nên kiên trì đợi đủ 6 tháng.

Hiểu đúng về ấm trà tử sa

Hiểu đúng về ấm trà tử sa

Tại vùng đất Nghi Hưng - Nghi Hưng thuộc tỉnh Giang Tô (Jiangsu) của Trung Quốc có loại đất sét nổi tiếng được gọi là đất Tử Sa Tử sa (Zhisa), loại đất chuyên để làm ra ấm pha trà tuyệt hảo mà giới sành trà rất ưa chuộng. Đất làm ấm tử sa ở vùng Nghi Hưng (Stone Clay) là loại đất có cấu trúc và thành phần cấu tạo gồm các oxit sắt, silic, mica, kaolinite cùng nhiều khoáng chất khác trong đó oxit sắt là thành phần chủ yếu. Có nhiều loại đất hỗn hợp khác nhau nhưng loại đất làm ấm thì được chia ra làm 2 loại nhóm chính:

Bí quyết chọn chum ngâm rượu đúng chuẩn Bát Tràng

Bí quyết chọn chum ngâm rượu đúng chuẩn Bát Tràng

Đã từ lâu, những người biết thưởng thức rượu  ở trình độ cao đã rỉ tai nhau về hiệu quả tuyệt vời của rượu ngâm trong chum sành Bát Tràng. Sau khi ngâm trong chum sành Bát Tràng, chúng ta có được thứ rượu ngon hảo hạng, mùi vị thơm ngon và đặc biệt khi ngâm trong chum sành không men, lượng andehit (chất dộc gây đau đầu có trong rượu) sẽ nhanh chóng được giải phóng.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện rất nhiều hàng nhái Bát Tràng, hàng giả kém chất lượng bày bán khắp nơi. Hãy cùng gomsuhanoi.com tìm hiểu những bí quyết để chọn một chiếc chum ngâm rượu chuẩn Bát Tràng nhé.

Cách nhận biết bát đĩa nhiễm chì

Cách nhận biết bát đĩa nhiễm chì

Theo thống kê của cục Quản lý Chất lượng Sản phẩm (Bộ Khoa học và Công nghệ) trên thị trường hiện có tới 80% sản phẩm bát đĩa, cốc, bình nước uống...bằng gốm sứ, thủy tinh, pha lê có nguồn gốc xuất sứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các sản phẩm này lại được gắn nhãn mác của các nước Tây Âu như: Đức, Pháp, Ý...với giá bán cao ngất ngưởng. Đặc biệt, là các sản phẩm này thường có hàm lượng chì vượt mức quy định, có khả năng gây nguy cơ nhiễm độc cao cho người tiêu dùng.Theo thống kê của cục Quản lý Chất lượng Sản phẩm (Bộ Khoa học và Công nghệ) trên thị trường hiện có tới 80% sản phẩm bát đĩa, cốc, bình nước uống...bằng gốm sứ, thủy tinh, pha lê có nguồn gốc xuất sứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các sản phẩm này lại được gắn nhãn mác của các nước Tây Âu như: Đức, Pháp, Ý...với giá bán cao ngất ngưởng. Đặc biệt, là các sản phẩm này thường có hàm lượng chì vượt mức quy định, có khả năng gây nguy cơ nhiễm độc cao cho người tiêu dùng.