Ấm chén Bát Tràng sang trọng tinh tế

Ấm chén Bát Tràng sang trọng tinh tế

Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, gốm sứ Bát Tràng quả không hổ danh là làng nghề “danh bất hư truyền”. Những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ngày càng hoàn thiện, chứa đựng sự tinh tế, sang trọng trong từng nước men, nét vẽ.

Khác với ấm, chén được sản xuất công nghiệp số lượng lớn, hoa văn in thường  giống nhau. Với riêng sản phẩm của Bát Tràng, mỗi chiếc ấm, chén là một câu chuyện, một nét riêng chứa đựng tình yêu nghề của người nghệ nhân làm gốm sứ. Ấm chén sản xuất từ làng nghề gốm sứ Bát Tràng được nghệ nhân tỉ mỉ thể hiện từng nét vẽ hoàn toàn thủ công nên nó không chỉ đơn thuần là sản phẩm gia dụng, mà còn chứa đựng tình yêu nghề, yêu quê hương, đất nước trong mỗi thành phẩm ra lò, không sản phẩm nào giống sản phẩm nào. Đó là nét độc đáo của sản phẩm làng nghề gốm sứ Bát Tràng.

Quà tặng tân gia gốm sứ Bát Tràng

Quà tặng tân gia gốm sứ Bát Tràng

Cuối tuần có người bạn mời tân gia, suy nghĩ mãi không biêt tặng món quà gì vừa ý nghĩa, vừa thiết thực. Tặng phong bì? điều đó khá phổ biến vì nó rất thiết thực. Tuy nhiên, tặng chủ nhà tiền chỉ phù hợp trong một số trường hợp mà thôi. Còn rất nhiều trường hợp khác, không thể đem tiền ra để tặng trong lúc này được. Vậy thì khách mời sẽ tặng gì cho gia chủ khi được mời tới dự tân gia đây mà vừa ý nghĩa, vừa thiết thực, vừa thể hiện được tấm lòng của mình đối với gia chủ và vừa cả... túi tiền nữa?

Bình ngâm rượu tại Biên Hòa

Bình ngâm rượu tại Biên Hòa

Bạn đang băn khoăn khi lựa chọn bình ngâm rượu? Bạn chưa biết nên mua loại bình nào ngân rượu tốt nhất, bạn cũng chưa biết mua bình ngam rượu ở đâu chuẩn nhất khi đã tìm hiểu được rằng bình ngâm rượu tốt nhất là chum sành không tráng men Bát Tràng?

Ấm chén in logo làm quà tặng

Ấm chén in logo làm quà tặng

Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, hội nhóm... thường xuyên sử dụng những bộ ấm chén Bát Tràng in logo, in những thông điệp, thông tin để gửi tạng đến khách hàng hoặc để làm kỷ niệm liên quan đến những sự kiện của mình

Cửa hàng ấm chén Bát Tràng ở Đồng Nai

Cửa hàng ấm chén Bát Tràng ở Đồng Nai

Khám phá thêm về ấm chén Bát Tràng

Quà tặng gốm sứ Bát tràng tại Biên Hòa

Quà tặng gốm sứ Bát tràng tại Biên Hòa

Văn hóa dân gian Việt Nam có câu “Bánh ú đưa đi, bánh gì đưa lại”. Có nghĩa, trong cuộc sống, để tạo dựng những mối quan hệ bền vững, lâu dài, khi bạn nhận từ ai đó một sự vật, hay cơ hội trong cuộc sống, thì nhất thiết, chúng ta phải có sự đền đáp xứng đáng, để bày tỏ lòng cảm ơn, tri ân tới người đã cho ta cơ hội đó. Do đó, việc tặng quà là hành động vô cùng quan trọng, cần thiết; nó không chỉ là hành động bày tỏ tình cảm, thiện chí thể hiện sự quan tâm của người tặng mà còn là thông điệp giúp gắn kết cuộc sống giữa người với người với nhau.

Công ty tại Biên Hòa cung cấp sản phẩm gốm sứ Bát Tràng

Công ty tại Biên Hòa cung cấp sản phẩm gốm sứ Bát Tràng

 

Công ty TNHH Gốm sứ Hà Thành - Cam kết cung cấp đúng chuẩn sản phẩm gốm sứ sản xuất tại Bát Tràng; đưa đến khách hàng những lựa chọn tối ưu nhất đối với tất cả các sản phẩm gốm Sứ Bát Tràng.

Gốm sứ: Nghệ thuật chơi với lửa

Gốm sứ: Nghệ thuật chơi với lửa

Là dân tộc gắn liền với văn minh nông nghiệp, nên hiển nhiên, đời sống của người dân Việt Nam từ xa xưa thường sử dụng những đồ vật có nguồn gốc từ đất, nước làm vật dụng phục vụ cuộc sống hàng ngày. Lịch sử gốm sứ Việt Nam trải dài từ bắc tới nam. Có thể nói, không địa phương nào là không có làng nghề làm gốm sứ. Tuy nhiên, tùy quy mô, điều kiện phát triển mà đến nay, chỉ còn lại rất ít những tên tuổi làng nghề còn tồn tại. Nổi bật trong đó là gốm sứ Biên Hòa, Bình Dương (Minh Long), Nam Định, Hải Dương (Chu Đậu), nhất là làng nghề Bát Tràng (Hà Nội)…

Hình ảnh chim phượng (phụng) trong văn hóa, tín ngưỡng

Hình ảnh chim phượng (phụng) trong văn hóa, tín ngưỡng

Theo quan niệm của văn hóa phương Đông, tứ bất tử gồm: Long (rồng), Ly (kỳ lân), Quy (rùa), Phụng (phượng) hay còn gọi là Tứ Linh (bốn vị thần linh), đã hợp sức với (thần) Bàn Cổ để tạo ra thế giới. Chúng sử dụng thần thông của mình để tạo ra ngũ hành (kim, mộc, thủy, hỏa và thổ), tạo ra 5 mùa (xuân, hạ, thu, đông, và cuối hạ) và chia thế giới thành 5 khu (bắc, nam, đông, tây và trung tâm).