Treo tranh tứ quý thế nào cho đúng cách

Treo tranh tứ quý thế nào cho đúng cách

Bộ tranh tứ quý vốn rất nổi tiếng, được các nghệ nhân, họa sĩ truyền tải lên nhiều chất liệu khác nhau như giấy, gỗ, đá, gốm sứ... Mặc dù bộ tranh rất đỗi nổi tiếng nhưng không phải ai cũng biết cách treo và hiểu hết ý nghĩa của việc treo tranh. hãy cùng gomsuhanoi.com tiềm hiểu thêm về cách treo và ý nghĩa của bộ tranh này.

Cách đặt hũ gạo để tiền vào như nước

Cách đặt hũ gạo để tiền vào như nước

Hũ gạo vừa là đồ dùng không thể thiếu trong mỗi gia đình, vừa là vật mang nhiều ý nghĩa phong thủy tích cực nếu đặt đúng chỗ trong nhà.

Từ xưa đến nay, lương thực chính của người phương Đông là gạo, đặc biệt là người Việt Nam. Bởi vậy, hũ đựng gạo luôn là một vật dụng quen thuộc của mỗi gia đình, dù hũ to hay nhỏ, bằng gốm, sành, sứ hay nhựa, inox,... Nhưng ngoài công dụng cất giữ gạo, hũ gạo còn có những tác dụng phong thủy vô cùng to lớn. Theo phong thủy, để "tiền vào như nước", tài vận hanh thông, thuận lợi, khi đặt hũ gạo, gia chủ nên chú ý những nguyên tắc sau đây:

Làng gốm cổ Bát Tràng - nét độc đáo văn hóa Việt Nam

Làng gốm cổ Bát Tràng - nét độc đáo văn hóa Việt Nam

Trong dòng chảy lịch sử ngàn năm của dân tộc Việt Nam, đã hình thành rất nhiều làng nghề truyền thống độc đáo, đặc sắc. Trong đó có gốm - vật dụng quen thuộc cùa người dân gắn bó với nền văn minh lúa nước. Nghề gốm đã xuất hiện khắp đất nước như: Gốm Hải Dương, gốm Biên Hòa, gốm Bình Dương… Trong đó, nổi tiếng nhất phải kể đến làng gốm Bát Tràng.

Các dòng men gốm sứ Bát Tràng

Các dòng men gốm sứ Bát Tràng

Gốm Bát Tràng có 5 dòng men đặc trưng được thể hiện qua mỗi thời kì khác nhau để tạo nên những sản phẩm đặc trưng khác nhau: men lam xuất hiện khởi đầu ở Bát Tràng với những đồ gốm có sắc xanh chì đến đen sẫm; men nâu thể hiện theo phong cách truyền thống và được vẽ theo kĩ thuật men lam; men trắng ngà sử dụng trên nhiều loại hình đồ gốm từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19, men này mỏng, màu vàng ngà, bóng thích hợp với các trang trí nổi tỉ mỉ; men ngọc được dùng kết hợp với men trắng ngà và nâu tạo ra một đòng Tam thái rất riêng của Bát Tràng ở thế kỉ 16–17 và men rạn là dòng men chỉ xuất hiện tại Bát Tràng từ cuối thế kỉ 16 và phát triển liên tục qua các thế kỉ 17–19.

Cặp vợ chồng ở làng gốm Bát Tràng dự tính thu về 240 triệu nhờ bán cúp vàng FiFA

Cặp vợ chồng ở làng gốm Bát Tràng dự tính thu về 240 triệu nhờ bán cúp vàng FiFA

Mặc dù xa vời nhưng những người trong xưởng sản xuất "cúp vàng" này đều mong một lần tuyển Việt Nam có được vinh dự rước chiếc cúp thật về nước.

Độc đáo làng nghề gốm sứ Bát Tràng

Độc đáo làng nghề gốm sứ Bát Tràng

TTV Online - Làng gốm sứ Bát Tràng nằm ở ven sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm, TP Hà Nội. Làng có lịch sử từ thời Lê và là làng gốm lâu đời nhất Việt Nam.

Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng

Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng

Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng

Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lý và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung sản phẩm. Kinh nghiệm truyền đời của dân làng gốm Bát Tràng là "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò".

Người thợ gốm quan niệm hiện vật gốm không khác nào một cơ thể sống, một vũ trụ thu nhỏ trong đó có sự kết hợp hài hòa của Ngũ hành (五行) là kim (金), mộc (木), thuỷ (水), hoả (火) và thổ (土). Sự phát triển của nghề nghiệp được xem như là sự hanh thông của Ngũ hành mà sự hanh thông của Ngũ hành lại nằm trong quá trình lao động sáng tạo với những quy trình kĩ thuật chặt chẽ, chuẩn xác.